Tiêm vacxin 7 bệnh cho chó sẽ bao gồm các bệnh lý gì? Những thắc mắc này được rất nhiều người đặc biệt quan tâm đến và cùng nhau bàn luận. Dưới đây là những thông tin liên quan đến loại vacxin, quý độc giả hãy cùng nhau tìm hiểu chi tiết ở bài viết sau nhé!
Tóm tắt nội dung
Lý do nên tiêm vacxin 7 bệnh cho chó
Đối với vacxin 7 bệnh cho chó sẽ giúp cho hệ thống miễn dịch của cơ thể kháng nguyên đối với người truyền bệnh. Theo đó, chúng sẽ có khả năng phòng ngừa được tình trạng xâm nhập của vi khuẩn. Khi tiến hành tiêm vacxin này vào trong cơ thể sẽ tăng sức đề kháng. Bên cạnh đó, còn giảm được những bệnh lý khác.

>>> Tìm hiểu rõ hơn về vavxin ecoli cho heo
Trong trường hợp không được tiến hành tiêm phòng không đủ sẽ gây nguy hiểm cho chó và con người. Bởi chúng có thể cắn, do đó sẽ lây có khả năng lây nhiễm cho con người. Việc tiêm phòng vacxin phòng bệnh vừa giúp cho nó được khỏe và sâu lâu hơn. Bên cạnh đó, bảo vệ ngay chính chủ nhân nuôi nó.
Vậy, tiêm vacxin 7 bệnh cho chó gồm bệnh nào?
Đối với chó sẽ có rất nhiều bệnh lý truyền nhiễm. Tuy nhiên, theo như vùng dịch tễ thì ở trên thị trường Việt Nam hiện có loại vacxin 7 bệnh cho chó. Đây chính là các bệnh truyền nhiễm rất dễ lây lan, gây nguy hiểm cho chó. Theo đó, một số những bệnh lý phổ biến nhất đó là các bệnh có liên quan đến hệ tiêu hóa, hô hấp như Care, Parvovirus,…

>>> Lý giải rõ thắc mắc loại vacxin phòng dại có tác dụng trong bao lâu
Bệnh Care
Cũng vì loại virus Canine Distemper với những triệu chứng như hô hấp khó khăn, sốt cao, tiêu chảy ra máu, có triệu chứng liên quan đến hệ thần kinh. Bệnh lý sẽ không có thuốc đặc trị, lây nhiễm chủ yếu thông qua đường hô hấp, tiêu hóa có tính lây nhiễm cao đối với mọi lứa tuổi khác nhau. Nhất là đối với chó con từ khoảng 2 – 3 tháng tuổi rất dễ bị nhiễm bệnh.
Bệnh Parvovirus
Vì Canine Parvovirus cũng tương tự như bệnh Care là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây lan nhanh và sẽ không có thuốc đặc trị. Chó nhiễm bệnh thường sẽ có những triệu chứng như: ủ rũ, mệt mỏi, sốt, nôn khan, tiêu chảy có lẫn cả máu tươi. Nhất là bệnh lý có mùi tanh riêng biệt khó chịu. Bệnh lý Parvovirus sẽ có tỷ lệ chết cao nhất đối với chó từ 6 – 20 tuần tuổi.
Bệnh viêm gan truyền nhiễm
Vì virus Adenovirus type 1 gây ra. Theo đó, các triệu chứng thường gặp đó là tròng mắt trắng chuyển sang màu vàng, sốt cao từ 40 – 41 độ, vàng da, đau bụng, bỏ ăn và cơ thể bị suy sụp,… Bệnh lý thuộc vào dạng truyền nhiễm xanh. Khi xâm nhập vào đường tiêu hóa và chất tiết. Các bạn sẽ thấy bệnh nghiêm trọng đối với chó < 1 tuổi. Bệnh lý cũng không có thuốc đặc trị và cách điều trị phù hợp nhất đó là tiêm phòng vacxin.
Bệnh ho cũi chó
Bệnh này còn được gọi với cái tên khác đó là Canine Kennel Cough. Đây được biết đến là bệnh gồm rất nhiều các bệnh khác liên quan đến đường hô hấp. Chó ở mọi lứa tuổi đều có nguy cơ bị mắc bệnh. Bệnh lý sẽ không gây nguy hiểm đến tính mạng của chó, tuy nhiên sẽ gây khó chịu đối với người nuôi bởi chó suốt ngày cứ ho khan, chó sẽ khạc nhổ liên tục. Khi bệnh diễn biến ở mức độ nặng sẽ chuyển sang viêm phổi, bỏ ăn và hôn mê, thận chí còn gây tử vong. Đối với thể nhẹ thì chó vẫn sinh hoạt bình thường. Việc điều trị chủ yếu đó là tăng cường hệ miễn dịch cho chó.
Bệnh phó cúm
Bệnh này do virus cảm cúm Canine Parainfluenza virus gây nên. Bệnh lý này lây lan rất nhanh chóng. Bệnh phó cúm hay còn được gọi là bệnh cúm ở trên chó, nhất là dòng chó đua, là giống chó Greyhound. Theo đó, đường lây lan chủ yếu là qua không khí, dịch tiết, đường hô hấp. Tại nơi có mật độ tập trung chó cao thì khi đó tỷ lệ tử vong là rất cao. Về thời gian ủ bệnh sẽ là từ 1 – 4 ngày. Bệnh nặng nhất là trên chó con. Một số các triệu chứng phổ biến nhất đó là viêm phổi, ho nhiều khi vận động, ho có đờm. Thường sẽ chảy nước mũi nhiều, sốt, khó thở, cơ thể mệt mỏi. Tiêm phòng vacxin chính là cách phòng bệnh cho chó rất hiệu quả.
Xoắn khuẩn Leptospira
Đây là bệnh lý có thể lây sang người do tiếp xúc với dịch tiết của chó. Đây cũng là bệnh gây nên hiện tượng vàng da trên chó, ngứa ngáy khó chịu ở trên người. Bệnh nhiễm chéo sang người có thể sẽ gây nên tình trạng suy gan, vô sinh, suy thận. Những triệu chứng phổ biến trên chó đó là sốt cao, suy kiệt, chó sẽ trong tình trạng lừ đừ, suy nhược cơ, tiêu chảy, viêm thận, suy thận, khát nước liên tục, tiểu đặc có màu sẫm,… Chó có thể tích nước xoang bụng, rối loạn hô hấp, vàng da, sẩy thai, tỷ lệ tử vong sẽ ở mức đó là 60 – 90%. Giải pháp phòng ngừa đó là tiêm phòng vacxin mỗi năm và cần phải tránh tiếp xúc với những loại động vật hoang dã, diệt chuột.
Bệnh này do Canine Corona virus gây nên, sẽ có đặc tính lây nhiễm rất nhanh thông qua chất tiết hoặc là phân của thú bệnh. Đối với cho thì bệnh chủ yếu gây trên hệ tiêu hóa, nhất là trên dạ dày và ruốt, bệnh không gây nguy hiểm cho chó. Nhưng sẽ rất nguy hiểm khi cơ thể chó có bệnh lý khác về hệ tiêu hóa. Lấy ví dụ như: ở trên chó nhiễm Care hay là Parvo, thể bệnh sẽ nguy hiểm có khả năng tử vong cao chiếm đến 90%. Bệnh lý Corona thường gặp đối với ở chó > 6 tháng tuổi.
Sau khi chó được đã được tiến hành điều trị khỏe mạnh thì virus vẫn được phân tán qua phân hoặc là qua nước bọt trong vài tháng. Một số các triệu chứng thường gặp ở trên chó đó là bỏ ăn, ủ rũ, sốt, nôn mửa, tiêu chảy ở mức độ nhẹ trong khoảng vài ngày với phân màu vàng – xanh. Đối với chó con bị tiêu chảy gây nên tình trạng mất nước nhiều hơn, phân lỏng sẽ có màu vàng cam, mùi tanh rất khó chịu như bệnh Parvo. Đối với hệ hô hấp, bệnh ở thể nhẹ khi nhiễm thêm bệnh kép khác thì ở trên niêm phổi, tràn dịch màng bụng, xuất huyết ruột, xung huyết thận, cách hạch màng treo ruột,…
Quá trình điều trị: hiện không có thuốc đặc trị, không được cách ly chó bệnh, giữ ấm và dùng men vi sinh. Lưu ý, nên cách ly chó bệnh, cần phải giữa ấm và dùng men vi sinh. Đồng thời, cần phải cách ly chó bệnh ít nhất khoảng 4 tuần nhằm tránh tình trạng phát tán virus. Cần phải tiến hành tiêm vacxin phòng bệnh, tránh tiếp xúc với các loại chó khác và môi trường có nguy cơ nhiễm bệnh. Sát trùng chuồng nuôi và ngay khu vực xung quanh.
Kết luận
Tổng hợp những thông tin ở trên nhằm giúp cho mọi người được biết rõ về tiêm vacxin 7 bệnh cho chó gồm những bệnh nào. Nếu như không hiểu rõ thông tin, khi đó mọi người hãy nhờ đến những người có chuyên môn để được hỗ trợ tư vấn cụ thể.