Tây y

MCHC là gì? Ý nghĩa của chỉ số MCHC trong máu

MCHC là gì? Chỉ số MCHC chính là chỉ số để giúp các bạn có thể chẩn đoán rối loạn máu và chất sắt. Vậy, Ý nghĩa của chỉ số MCHC trong máu là gì? Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này. 

Tóm tắt nội dung

1. MCHC là gì?

Chỉ số MCHC hay còn được gọi là nồng độ hemoglobin trung bình trong hồng cầu. MCHC là viết tắt của mean corpuscular hemoglobin concentration. Đây chính là lượng hemoglobin tương ứng với kích thước tế bào. 

Hiểu nôm na thì chỉ số MCHC sẽ cho bạn biết bao nhiêu phần trăm tế bào máu của bạn được tạo thành từ  từ hemoglobin. Hemoglobin chính lượng protein giúp các bạn có thể dễ dàng được vận chuyển oxy từ trong máu. 

Được biết, MCHC là một phần trong công thức máu toàn phần, chỉ số MCHC sẽ đo hematocrit, hemoglobin số lượng hồng cầu, dung tích hồng cầu của các bạn. Chỉ số MCHC sẽ thường được sử dụng thường xuyên để giúp các bạn chẩn đoán về các chứng bệnh rối loạn sắt hay thiếu máu. Trong rất nhiều trường hợp hiện tại, việc sản xuất hemoglobin giảm cũng khiến việc sản xuất hồng cầu bị giảm theo. 

MCHC là gì? Ý nghĩa của chỉ số MCHC trong máu

Ở một vài trường hợp khác, việc sản xuất hemoglobin có thể bị giảm, việc sản xuất hồng cầu sẽ có thể được tăng lên. Ở thời điểm hiện tại, xuất huyết tiêu hóa GI là một trong những minh chứng cho thấy cả hồng cầu lẫn hemoglobin đều bị giảm. 

Nếu bạn bị thiếu sắt thì lượng hemoglobin có thể đã bị giảm, trong khi các tế bào hồng cầu có thể sẽ không bị ảnh hưởng nhiều. Ở những trường hợp này, lượng MCHC sẽ thấp hơn so với xuất huyết tiêu hóa. 

Chỉ số MCHC ở ngưỡng bình thường, không có vấn đề gì thường dao động mức 320-360 g/l. Trong khi đó, chỉ số MCHC được xem là thấp nếu nồng độ hemoglobin trung bình thấp. Chính việc chỉ số MCHC thấp sẽ gây ra chứng giảm sắc tố, khiến các tế bào hồng cầu trở nên nhạt nhòa hơn. Trong khi đó, chỉ số Hypochromic được xem là chỉ số thiếu máu. 

2. Những nguyên nhân khiến chỉ số MCHC bị thấp

Tình trạng thiếu sắt

Một trong những nguyên nhân khiến chỉ số MCHC bị thấp đó chính là tình trạng thiếu sắt. Tình trạng bị thiếu sắt sẽ gây nên bệnh thiếu máu trong cơ thể người bệnh. Được biết, chất sắt có vai trò vô cùng quan trọng trong chính cơ thể của chúng ta. Sắt là nguyên tố cần thiết, vô cùng hữu hiệu để có thể sản xuất ra hemoglobin. Và nếu các bạn bị thiếu sắt, hemoglobin sẽ không được sản xuất nhiều cho các tế bào hồng cầu. 

Xét nghiệm máu MCHC là gì?

Tìm hiểu thêm: Plt là gì? Lượng Plt trong cơ thể bao nhiêu là bình thường?

Bệnh Thalassemia

Bệnh Thalassemia cũng là một trong những nguyên nhân khiến chỉ số MCHC thấp. Bệnh Thalassemia được xem là bệnh về rối loạn máu bất thường. Những người bị mắc chứng bệnh này sẽ có chỉ số MCHC bị thấp hơn so với những người bình thường.

Chứng Tăng Hồng Cầu Lưới

Nói đến chỉ số MCHC thấp thì không thể không kể đến Chứng Tăng Hồng Cầu Lưới. Đây là chứng tế bào hồng cầu chưa được trưởng thành, khiến tế bào hầu cầu lưới cao trong máu. Các tế bào hồng cầu lưới có ít hemoglobin hơn so với các tế bào bình thường. Vì thế, chúng sẽ làm chỉ số MCHC bị giảm đi. 

Nhiễm Trùng

Chính nhiễm trùng là một trong những nguyên nhân chính khiến nhiều bạn trẻ bị giảm chỉ số MCHC. Chẳng hạn như các loại nhiễm trùng và các bệnh là Nhiễm trùng gây viêm, HIV, bệnh lao, pylori, giun móc. 

Và khi cơ thể ít sản xuất hemoglobin hơn thì các bệnh nhiễm trùng hemoglobin sẽ bị giảm nhiều. Chính vì thế nên chỉ số MCHC sẽ thấp hơn. 

Bài viết trên đây của tác giả nói về MCHC là gì? Ý nghĩa của chỉ số MCHC trong máu. Các bạn hãy khám sức khỏe thường xuyên nhé. Chúc các bạn may mắn và thành công.

bungkhoe

Recent Posts

Tiêm rãnh cười giá bao nhiêu? Ưu và nhược điểm khi tiêm

Tiêm rãnh cười là một kỹ thuật thẩm mỹ không xâm lấn giúp làm đầy…

1 tháng ago

VNPT iOffice Hà Giang – Hệ thống quản lý văn bản điều hành

VNPT iOffice Hà Giang là nền tảng quản lý văn bản và điều hành điện…

1 tháng ago

Công dụng của tiêm Meso là gì? Cách chăm sóc sau khi tiêm

Hiện nay, nhiều phương pháp làm đẹp không cần phẫu thuật ra đời nhằm giúp…

1 tháng ago

Liều dùng và lưu ý sử dụng của thuốc tiêm No-spa

No-Spa là loại thuốc chứa hoạt chất Drotaverine hydrochloride thuộc nhóm thuốc chống co thắt…

1 tháng ago

Hướng dẫn quy trình tiêm tĩnh mạch an toàn

Tiêm tĩnh mạch (IV – Intravenous injection) là một kỹ thuật quan trọng trong y…

1 tháng ago

Lịch tiêm và lợi ích quan trọng tiêm vaccine trước khi mang thai

Tiêm vaccine như rubella, cúm, thủy đậu, viêm gan B trước khi mang thai là…

1 tháng ago